Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 1 2019 lúc 15:46

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 10 2019 lúc 10:09

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Ta có: BD là tia phân giác của ∠ABC (giả thiết)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7 (1)

Lại có: BE = BC (giả thiết)

=>∆BEC cân tại B (theo định nghĩa)

Suy ra: ∠E= ∠BCE (tính chất tam giác cân)

∆BEC có ABC là góc ngoài đỉnh B

=>∠ABC= ∠E + ∠BCE (tính chất góc ngoài tam giác)

Suy ra: ∠ABC=2∠E

Hay ∠E = (1/2)∠ABC (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ∠E = ∠B1 = (1/2)∠ABC

Vậy BD // CE (vì có cặp góc ở vị trí đồng vị bằng nhau)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
13 tháng 9 2019 lúc 16:20

Tham khảo : Câu hỏi của Min Anna - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
13 tháng 9 2019 lúc 16:23

1 2 3 A B C E D

Ta có: BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow B_1=B_2=\left(\frac{1}{2}\right)ABC\)

Lại có :  BE = BC (gt) 

=>∆BEC cân tại B (theo định nghĩa)

\(\widehat{E}=\widehat{BCE}\) (tính chất tam giác cân)

\(\Delta BEC\) có ABC là ngoài đỉnh B 

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{E}+\widehat{BCE}\) (tính chất góc ngoài tam giác)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=2\widehat{E}\)

Hay \(\widehat{E}=\widehat{B_1}=\left(\frac{1}{2}\right)\widehat{ABC}\)

Vậy BD // CE (vì có cặp góc ở vị trí đồng vị bằng nhau)

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
 Thuu
13 tháng 9 2019 lúc 19:30

Tự vẽ hình nha bn !

Ta có : ΔEBC cân B ( Vì BE=BC)
=> góc BEC = góc BCE ( Tam giác cân có hai góc ở đáy = nhau
mà góc BEC + góc BCE = góc ABC = 180 độ (t/c góc ngoài của Δ)
Ta lại có góc ABD = góc CBD (BD là tia p/g góc ABC)
=> 2 góc BEC = 2 góc CBD
=> góc BEC = góc CBD
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> BD//EC

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Sáng
1 tháng 6 2017 lúc 8:28

Ta có hình vẽ:

A B C D E

Theo bài ra ta có: BE=BC

=> \(\Delta BCE\) cân tại B ( vì trong tam giác có 2 cạnh bằng nhau )

=>\(\widehat{BEC}=\widehat{BCE}\) ( hai góc ở đáy tam giác cân ) (1)

Ta lại có:

\(\widehat{BEC}+\widehat{BCE}=\widehat{CBA}\) ( tính chất góc ngoài của tam giác ) (2_

Ta lại có: BD là phân giác của \(\widehat{B}\)

=> \(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}\) (3)

Từ (2) và (3) suy ra:

\(\widehat{BEC}+\widehat{BCE}=\widehat{ABD}+\widehat{CBD}\)

Từ (1) ; (2) và (3) suy ra:

\(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}=\widehat{BEC}=\widehat{BCE}\)

=> \(\widehat{DBC}=\widehat{BCE}\)

=> BD//EC ( có cặp góc sole trong bằng nhau )

(đ.p.c.m)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Sơn
Xem chi tiết
Lê Thu Trang
4 tháng 1 2016 lúc 17:12

kẻ hình ra là biết 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Sơn
4 tháng 1 2016 lúc 17:12

Thiên_Thần_Dấu_Tên giải hộ mình cái nha :))

Bình luận (0)